Thú vui tao nhã chơi hồ nuôi cá cảnh đang hot rần rần khá phổ biến từ nhiều hộ gia đình nông thôn đến thành phố lớn. Nhiều người coi đây là thú vui, phong thủy hoặc tạo tiểu cảnh cho ngôi nhà thêm sinh động hơn mà ít ai để ý tới loại cá thể này cũng có rất nhiều vấn đề về bệnh tật cần được quan tâm.
Rất nhiều bạn nuôi nhưng vẫn còn quá mơ hồ về bệnh lý, các loại bệnh thường gặp ở cá cảnh. Để giúp mọi người hiểu rõ về vấn đề nhiều hơn, bài chia sẻ dưới đây sẽ tìm hiểu sơ lượng về một số bệnh, nguyên nhân và cách điều trị.
Mục Lục
6 bệnh mà cá cảnh thường gặp
Cá cảnh là loại động vật ăn tạp khá dễ nuôi nếu bạn nắm rõ được những kỹ thuật đồng có vốn kiến thức và đủ thông tin về các căn bệnh thường gặp từ đó có thể đưa ra được phương án điều trị kịp thời tránh những tổn thất.
Bệnh đốm trắng
Khi nhắc đến các bệnh thường gặp ở cá cảnh đầu tiên chúng ta cần nhắc đến đó chính là bệnh đốm trắng hoặc có thể gọi bằng cái tên khác đó là bệnh ích. Có lẽ đây là căn bệnh ám ảnh mà bất cứ người nuôi cá cảnh nào cũng đều gặp phải bởi khi cá cảnh của bạn gặp phải căn bệnh này tỉ lệ tử vong là khá cao.

Phần lớn bệnh đốm trắng xuất hiện ở các loài cá được nuôi trong bể tiếp xúc nhiều với các loại cá khác nhau khác hoàn toàn với cá sống ở những vùng nước rộng. Bệnh đốm trắng là một trong các bệnh thường gặp ở cá cảnh do ký sinh trùng đơn bào gây lên.
Để có thể nhận biết được căn bệnh này khá đơn giản bởi có nhiều dấu hiệu rõ ràng, cụ thể:
- Xuất hiện đốm trắng ở phần thân và mang cá, các đốm trắng hình thành liên kết lại với nhau tạo mảng trắng, cũng có rất nhiều cá thể khi gặp bệnh này chỉ xuất hiện ở phần mang cá.
- Chuyển động với tần xuất lớn: bạn có thể quan sát được cá cọ sát vào cây hoặc đá tang bể để hy vọng loại bỏ được các ký sinh trùng hoặc rất có thể do bị ngứa.
- Cá cảnh luôn khép phần vây sát mình thay vì xòe ra tự do giống như thông thường.
- Thở nặng nhọc: bệnh đốm trắng là một trong những căn bệnh thường gặp ở cá cảnh và hiện tượng cá ngoi lên mặt nước để đớp hoặc loanh quanh gần với bộ lọc trong bể rất có thể chúng sẽ bị thiếu oxy. Ký sinh trùng bám vào mang cá những lớp dày khiến cá gặp nhiều khó khăn trong quá trình hấp thụ oxi trong nước.
- Hiện tượng chán ăn: cá cảnh thường xuyên không ăn và nhả thức ăn ra ngoài thì đó cũng có thể là do bệnh hoặc gặp phải stress
- Ẩn náu: các cá thể thường xuyên ẩn nấp mình sau những vật trang trí trong bể, không năng động như bình thường, khi thấy được dấu hiệu này bạn hãy cân nhắc kiểm tra đồng thời có những phương án xử lý tốt nhất.
Có thể nói, bệnh đốm trắng là một trong các bệnh thường gặp ở cá cảnh. Khi bạn đang gặp những trường hợp này cần có đủ kiến thức cơ bản để có thể phòng tránh. Việc làm đầu tiên, bạn cần giảm bớt số lượng cá trong bể, tối ưu không gian.
Việc làm này giúp kéo dài được thời gian, và bạn thao tác từ từ bằng việc tăng nhiệt độ. Tiến hành pha 1g thuốc tím vào 1 lít nước hoặc cũng có thể dùng nước muối và thuốc.
Cá cảnh mắc bệnh đường ruột
Nhắc đến các bệnh thường gặp ở cá cảnh, chúng ta không thể nào bỏ lỡ được bệnh đường ruột. Anh chị em có thể dễ dàng nhận thấy căn bệnh này thông qua cách quan sát, nếu thấy hiện tượng cá ăn ít, nổi lờ đờ trên mặt nước, phần vảy bong ra hoặc xuất huyết trên thân… khi thấy những triệu chứng này bạn cần tìm kiếm giải pháp khắc phục.
Đây là một trong các bệnh thường gặp ở cá cảnh mà bất cứ ai nuôi cá cũng đều gặp phải. Rất ít người biết bệnh đường ruột mà cá cảnh gặp là do vi khuẩn Aeromonas chuyển động gây lên tình trạng này.
Bệnh đường ruột cũng diễn ra theo mùa. Bạn cần để ý đặc biệt và mùa xuân thu khu vực miền Bắc, mùa mua ở miền Nam. Các bệnh thường gặp ở cá cảnh này tỷ lệ xảy ra lớn khi môi trường nước bị ô nhiễm, nhiệt độ không ổn định hoặc nhiều trường hợp thay đổi thức ăn với tần xuất thường xuyên.
Đây là các bệnh thường gặp ở cá cảnh do đó từ khóa cách phòng bệnh nhận được lượt tìm kiếm khá cao. Đối với căn bệnh đường ruột này, cách tốt nhất bạn nên căn chỉnh lại lưu lượng thức ăn, không nên để lại thức ăn thừa điều này sẽ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước rất cao.
Không những vậy, anh chị em nên bổ sung thêm vitamin C trộn chung với thức ăn nhằm tăng sức đề kháng giúp cá có thể chống lại dịch bệnh một cách nhanh chóng. Bệnh đường ruột là các bệnh thường gặp ở cá cảnh, bạn cũng có thể bật sưởi oxy hỗ trợ cho cá, ngoài ra, bạn cần dùng thuốc Metronidazol dạng viên nén cho vào bể cá.
Cá bị nhiễm nấm
Danh sách các bệnh thường gặp ở cá cảnh, nhiễm nấm là căn bệnh phổ biến. Cá bị nấm khiến có rất nhiều nguyên nhân, thông thường bể cá chết hoặc sự phân hủy của các chất hữu cơ. Cá bị tổn thương rất nhiều là do quá trình vệ sinh không tốt sẽ làm môi trường nước bị kém đi.
Bệnh nấm là các bệnh thường gặp ở cá cảnh, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được những triệu chứng bên ngoài có thể xuất hiện các vết màu trắng đặc trưng sau một thời gian có thể chuyển sang màu xám nghiêm trọng hơn nữa sẽ là màu đỏ.
Hiện nay, bệnh nấm được chia thành khá nhiều dạng khác nhau, cụ thể:
Bệnh nấm len bông, đây là loại nấm lây nhiễm trên da ở phần vây và miệng cá. Các kí sinh trùng tấn công hoặc những vị trí cá bị tổn thương.
Bệnh thối mang – các bệnh thường gặp ở cá cảnh, tuy nhiên đây là các loại bệnh có dấu hiệu hô hấp bất thường, các mang và lá mang dính lại với nhau bởi chất nhầy và đồng thời xuất hiện những đốm trắng. Các loại cá thường bị stress rất hay gặp hiện tượng này, nếu không may gặp nấm dạng này quá trình chữa trị tỷ lệ thành công thường rất thấp.
Bệnh nhiễm nấm toàn thân, có thể nói đây là dạng nấm khó chuẩn và điều trị, thông thường cá mắc bệnh nấm toàn thân thường có biểu hiện yếu, hoạt động không còn năng động, khả năng ăn bị giảm đáng kể.
Các bệnh thường gặp ở cá cảnh – bệnh nấm, chúng ta cũng cần có nhiều biện pháp phòng bệnh hiệu quả. Chúng tôi sẽ gợi ý tới bạn một số biện pháp sau:
- Thay nước ngay lập tức nếu trong bể có cá bị nhiễm bệnh
- Bổ sung đèn sưởi để tăng nhiệt đọ nên khoảng 30 – 320 độ
- Điều tiết lượng menthylen vừa đủ và thay nước liên tục
- Cá mắc bệnh ở bể lớn nên bắt ra bể nhỏ hoặc chậu nhỏ để dễ dàng chăm sóc.
Bệnh xuất huyết mùa xuân
Bổ sung thêm cho bạn trong list danh sách các bệnh thường gặp ở cá cảnh đó là xuất huyết mùa xuân. Sự xuất hiện của căn bệnh này là do virus Rhabdovirus Carpio, giai đoạn căn bệnh này phát triển mạnh mẽ nhất vào mùa xuân.
Thời điểm này nhiệt độ nước xuống thấp với khoảng hơn 18 độ, rất nhiều trường hợp chất lượng nước kém hoặc mật độ cá nuôi dày tỷ lệ tử vong rất cao được ước tính lên đến 70%.
Xuất huyết mùa xuân là một trong các bệnh thường gặp ở cá cảnh nhưng trên thực tế hiện nay chưa có loại thuốc nào có thể đặc trị nhưng bạn có thể sử dụng vaccine nhưng khá tốn kém đồng thời không thể áp dụng được đại trà.
Để không gặp phải trường hợp này, bạn cần áp dụng được những cách phòng tránh trước khi cá mắc bệnh. Ngoài ra, những người chơi cá cảnh cũng cần lưu ý không nuôi cá với mật độ cao đồng thời tăng cường bổ sung vitamin C định kỳ để tăng sức đề kháng cho cá.
Các bệnh thường gặp ở cá cảnh nguyên nhân do đâu?
Các căn bệnh thường gặp ở cá cảnh đã được chúng tôi liệt kê ở phần trên, cũng có từng loại bệnh đã được nhắc đến nguyên nhân sinh bệnh cụ thể. Nhìn chung, cá mắc bệnh là do rất nhiều nguyên nhân, có thể nhắc đến cụ thể dưới đây.
Môi trường nước thiếu ôxi
Được biết, trong quá trình nuôi cá cảnh, môi trường nước là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng và phát triển của cá. Các bệnh thường gặp ở cá cảnh phần lớn là lượng oxy không đủ, cá không thể hô hấp được dẫn đến tình trạng yếu.
Trên thực tế, cũng có rất nhiều bể cá cảnh được trang bị thêm sục khí nhưng khi vận hành với công suất quá lớn, lượng oxy vượt xa tầm kiểm xoát cũng rất dễ khiến cá bị ngộp mệt mỏi thậm chí có thể chết.
Môi trường nước

Được biết cá cảnh là loài khá nhạy cảm đặc biệt là nhiệt độ, độ cứng hay cũng chính là nồng độ PH trong nước. Các loại bệnh thường gặp ở cá cảnh sẽ không phát sinh nếu môi trường nước thích hợp và ổn định.
Tuy nhiên, cũng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng có thể kể đến như thời điểm giao mùa, nhiệt độ giảm nhanh cũng phần nào ảnh hưởng đến cá cảnh.
Nước chứa nhiều vi khuẩn có hại
Một trong rất nhiều điểm liên quan mà các bệnh thường gặp ở cá cảnh. Những vi khuẩn có hại được hình thành từ những thức ăn thừa, chất thải của cá…
Khắc phục tình trạng này cũng khá đơn giản nhưng nhiều người chơi cá vệ sinh không kỹ lưỡng rất dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh chóng, xâm nhập vào các cơ thề cá gây bệnh.
Cách phòng tránh các bệnh thường gặp ở cá cảnh
Các cụ xưa có câu nói khá thú vị đó là “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Điều này khá đúng với các loại cá cảnh hiện nay.
Để có thể phòng tránh được mọi loại bệnh thì bể cá luôn là yếu tố đầu tiên bạn cần quan tâm và vệ sinh sạch sẽ. Môi trường nước trong bể cá cảnh cũng phải xử lý nghiêm ngặt đáp ứng được tiêu chuẩn về độ PH.
Các bệnh thường gặp ở cá cảnh rất có thể xuất hiện trong thức ăn. Nhiều loài cá ưa chuộng thức ăn sống bạn cần làm sạch, lượng dinh dưỡng cần đảm bảo đầy đủ các nhóm chất cần thiết.
Điều đặc biệt khi chơi cá cảnh bạn không nên cho cá ăn thức ăn đã bị ôi thiu hoặc để quá lâu ngày, trải qua thời gian dài ký sinh trùng rất dễ xâm nhập và khả năng cao gây bệnh cho cá.
Kiểm tra sức khỏe thường xuyên là việc làm cần thiết để có thể phòng tránh được các bệnh thường gặp ở cá cảnh. Thực hiện điều này, bạn sẽ có thể phát hiện nhanh chóng và đưa ra những giải pháp chữa trị hợp lý.
Kết lại
Mỗi loại cá sẽ có những ưu và nhược điểm và các bệnh thường gặp ở cá cảnh cũng sẽ khác nhau. Phía trên, chúng tôi gợi ý tới bạn một số căn bệnh phổ biến và đưa ra những giải pháp gợi ý phù hợp.
Rất hy vọng những thông tin đó sẽ giúp bạn có thể phòng bệnh và giúp độc giả có thêm được nhiều kinh nghiệm nuôi cá luôn luôn khỏe mạnh.
>> Tham khảo thêm: Thức ăn cho cá bán chạy